• News from the world
    News from the world
    0 Commentarii ·0 Distribuiri ·18K Views
  • A stunning new twist from the James Webb Space Telescope has scientists asking:
    Is the entire universe trapped inside a supermassive black hole?

    This bold idea isn’t science fiction—it’s a real hypothesis emerging from deep space observations and theoretical physics.

    Here’s the gist:

    Black holes might not just destroy matter—they could birth universes.

    Some physicists suggest our own universe could be the inside of one, with the event horizon forming our cosmic boundary.

    Webb's ultra-deep images are revealing structures and gravitational effects that align eerily well with this model.

    But let’s be clear—this idea is still highly speculative, and far from mainstream consensus.
    There’s no definitive proof, but it’s a theory that’s gaining traction in the search to understand where our universe came from—and what it really is.

    This changes everything… if it’s true.
    A stunning new twist from the James Webb Space Telescope has scientists asking: Is the entire universe trapped inside a supermassive black hole? This bold idea isn’t science fiction—it’s a real hypothesis emerging from deep space observations and theoretical physics. Here’s the gist: 🕳️ Black holes might not just destroy matter—they could birth universes. 🌌 Some physicists suggest our own universe could be the inside of one, with the event horizon forming our cosmic boundary. 🧠 Webb's ultra-deep images are revealing structures and gravitational effects that align eerily well with this model. 🚨 But let’s be clear—this idea is still highly speculative, and far from mainstream consensus. There’s no definitive proof, but it’s a theory that’s gaining traction in the search to understand where our universe came from—and what it really is. This changes everything… if it’s true.
    0 Commentarii ·0 Distribuiri ·18K Views
  • If you've had them, you'll understand why they're so bad
    If you've had them, you'll understand why they're so bad
    0 Commentarii ·0 Distribuiri ·18K Views
  • HAMBERDERS!
    HAMBERDERS!
    0 Commentarii ·0 Distribuiri ·18K Views
  • Lando Norris takes pole position for the 2025 Monaco Grand Prix
    Lando Norris takes pole position for the 2025 Monaco Grand Prix
    0 Commentarii ·0 Distribuiri ·18K Views
  • *surprised pikachu face*
    *surprised pikachu face*
    0 Commentarii ·0 Distribuiri ·18K Views
  • BÓ CHÂN : NGHIỆT NGÃ ĐẾN D.Ã M.AN

    Một tập tục hết sức nghiệ.t ng.ã, thậm chí d.ã m.an đối với phụ nữ đó là tục bó chân.
    Tục bó chân xuất hiện từ thời nhà Hán, kéo dài hàng ngàn năm. Những nhân chứng cuối cùng của t.lục lệ này đến nay vẫn còn rải rác ở Trung Quốc.

    Xuất xứ tục bó chân là câu chuyện về một nàng phi của vua Hán Thành đế - Triệu Phi Yến. Mỗi khi múa hát cho vua xem, Triệu Phi Yến thường dùng dải lụa cuốn vào đôi bàn chân nhỏ nhắn của mình.

    Quá ấn tượng với đôi bàn chân nhỏ gọn, thanh thoát như cánh hoa sen bay trước mặt, Hán Thành đế đã xuống chiếu cho tất cả phụ nữ trong nước phải bó chân từ lúc còn nhỏ cho đẹp. Bàn chân nào càng nhỏ gọn càng có giá trị và được coi là vẻ đẹp kiêu sa của người phụ nữ.

    Vua ví đôi bàn chân của Triệu Phi Yến là "Kim Liên tam thốn" (Gót sen ba tấc). Từ đó, các cung phi, mỹ nữ trong cung đình thi nhau bó chân và tập tục ấy cũng lan tới dân thường.

    Xã hội phong kiến luôn coi thường người phụ nữ. Tục bó chân lúc đầu xuất phát từ quan niệm về cái đẹp, dần dần chuyển thành một lề luật bất thành văn. Tục bó chân được coi là việc làm bắt buộc đối với một người phụ nữ được xem là có "gia giáo, khá giả, đoan trang, hiền thục và có vận may". Người phụ nữ nào có bàn chân nhỏ gọn rất dễ lấy chồng và được tôn trọng.

    Tục bó chân được tiến hành từ lúc bé gái được “hai tuổi”. Các bà, các mẹ “bẻ gập” các ngón chân của bé vào lòng bàn chân. Một nửa bàn chân sẽ bị uốn theo chiều đó, chỉ còn lại duy nhất ngón chân cái. Công việc này thường bắt đầu vào mùa đông. Lúc ấy cảm giác tê lạnh do thời tiết sẽ khiến trẻ bớt đi cảm giác đau đớn.

    Người ta dùng vải buộc gò các ngón chân của bé gái lại và mỗi ngày lại siết chặt hơn. Để tránh bị các móng chân mọc dài đâm vào da thịt, người ta phải thường xuyên cắt móng thật sâu. Tối tối người bó chân ngâm chân trong một chậu nước thảo dược pha lẫn máu động vật. Theo kinh nghiệm dân gian, việc làm đó là để ngăn ngừa bị hoại tử. Cứ thế qua nhiều tháng, nửa bàn chân bị bẻ gập vào. Xương bàn chân bị "gẫy gập" theo và phát triển theo hướng bị "ép buộc". 6 tháng đầu tiên việc bó chân khiến các bé gái cực kỳ "đau đớn". Thậm chí, để uốn cho nhanh, người ta dùng d.ao nhiều nhát vào gan bàn chân. Việc làm này đã làm rất nhiều bé gái bị "nhiễm trùng, hoại t.ử, thậm chí t.ử v.ong".

    Người phụ nữ thiên sinh được gọi là “phái đẹp”, chẳng hiểu do đâu, cũng chẳng hiểu quyền năng của danh xưng đó là gì, nhưng nhìn vào những giai thoại từ cổ chí kim, chỉ thấy phụ nữ là kẻ luôn phải chạy theo “cái đẹp”, n.ô l.ệ “cái đẹp”, là n.ạn nhân của “cái đẹp”.

    P/s : Vẻ đẹp không nằm ở đôi má hồng của người thiếu nữ mà ở trong mắt của kẻ si tình .
    ( Dù có xấu tàn canh gió lạnh ma chê quỷ hờn như Thị Nở thì trong mắt Chí Phèo vẫn cứ đẹp dễ thương lạ lùng và thơm ngon như bát cháo hành đấy thôi )
    ……
    ( Sưu tầm )

    #KiếnThức
    #KienThucThuVi
    #KiếnThứcThúVị

    BÓ CHÂN : NGHIỆT NGÃ ĐẾN D.Ã M.AN Một tập tục hết sức nghiệ.t ng.ã, thậm chí d.ã m.an đối với phụ nữ đó là tục bó chân. Tục bó chân xuất hiện từ thời nhà Hán, kéo dài hàng ngàn năm. Những nhân chứng cuối cùng của t.lục lệ này đến nay vẫn còn rải rác ở Trung Quốc. Xuất xứ tục bó chân là câu chuyện về một nàng phi của vua Hán Thành đế - Triệu Phi Yến. Mỗi khi múa hát cho vua xem, Triệu Phi Yến thường dùng dải lụa cuốn vào đôi bàn chân nhỏ nhắn của mình. Quá ấn tượng với đôi bàn chân nhỏ gọn, thanh thoát như cánh hoa sen bay trước mặt, Hán Thành đế đã xuống chiếu cho tất cả phụ nữ trong nước phải bó chân từ lúc còn nhỏ cho đẹp. Bàn chân nào càng nhỏ gọn càng có giá trị và được coi là vẻ đẹp kiêu sa của người phụ nữ. Vua ví đôi bàn chân của Triệu Phi Yến là "Kim Liên tam thốn" (Gót sen ba tấc). Từ đó, các cung phi, mỹ nữ trong cung đình thi nhau bó chân và tập tục ấy cũng lan tới dân thường. Xã hội phong kiến luôn coi thường người phụ nữ. Tục bó chân lúc đầu xuất phát từ quan niệm về cái đẹp, dần dần chuyển thành một lề luật bất thành văn. Tục bó chân được coi là việc làm bắt buộc đối với một người phụ nữ được xem là có "gia giáo, khá giả, đoan trang, hiền thục và có vận may". Người phụ nữ nào có bàn chân nhỏ gọn rất dễ lấy chồng và được tôn trọng. Tục bó chân được tiến hành từ lúc bé gái được “hai tuổi”. Các bà, các mẹ “bẻ gập” các ngón chân của bé vào lòng bàn chân. Một nửa bàn chân sẽ bị uốn theo chiều đó, chỉ còn lại duy nhất ngón chân cái. Công việc này thường bắt đầu vào mùa đông. Lúc ấy cảm giác tê lạnh do thời tiết sẽ khiến trẻ bớt đi cảm giác đau đớn. Người ta dùng vải buộc gò các ngón chân của bé gái lại và mỗi ngày lại siết chặt hơn. Để tránh bị các móng chân mọc dài đâm vào da thịt, người ta phải thường xuyên cắt móng thật sâu. Tối tối người bó chân ngâm chân trong một chậu nước thảo dược pha lẫn máu động vật. Theo kinh nghiệm dân gian, việc làm đó là để ngăn ngừa bị hoại tử. Cứ thế qua nhiều tháng, nửa bàn chân bị bẻ gập vào. Xương bàn chân bị "gẫy gập" theo và phát triển theo hướng bị "ép buộc". 6 tháng đầu tiên việc bó chân khiến các bé gái cực kỳ "đau đớn". Thậm chí, để uốn cho nhanh, người ta dùng d.ao nhiều nhát vào gan bàn chân. Việc làm này đã làm rất nhiều bé gái bị "nhiễm trùng, hoại t.ử, thậm chí t.ử v.ong". Người phụ nữ thiên sinh được gọi là “phái đẹp”, chẳng hiểu do đâu, cũng chẳng hiểu quyền năng của danh xưng đó là gì, nhưng nhìn vào những giai thoại từ cổ chí kim, chỉ thấy phụ nữ là kẻ luôn phải chạy theo “cái đẹp”, n.ô l.ệ “cái đẹp”, là n.ạn nhân của “cái đẹp”. P/s : Vẻ đẹp không nằm ở đôi má hồng của người thiếu nữ mà ở trong mắt của kẻ si tình . ( Dù có xấu tàn canh gió lạnh ma chê quỷ hờn như Thị Nở thì trong mắt Chí Phèo vẫn cứ đẹp dễ thương lạ lùng và thơm ngon như bát cháo hành đấy thôi ) …… ( Sưu tầm ) #KiếnThức #KienThucThuVi #KiếnThứcThúVị

    0 Commentarii ·0 Distribuiri ·18K Views
  • On May 10, 2025, a lost Soviet spacecraft finally came crashing back to Earth—after drifting in space for 53 years!

    Kosmos 482, launched in 1972 to explore Venus, never made it past Earth’s orbit thanks to a malfunction. It stayed stuck in space… until now.

    This titanium-encased sphere, built to survive Venus’ brutal atmosphere and weighing over 1,000 pounds, re-entered uncontrollably and likely splashed down in the Indian Ocean near Jakarta.

    Experts say the risk to humans was tiny—but this dramatic return shines a spotlight on a bigger problem: aging space junk falling from the skies. With more and more debris circling Earth, could the next crash be closer to home?
    On May 10, 2025, a lost Soviet spacecraft finally came crashing back to Earth—after drifting in space for 53 years! Kosmos 482, launched in 1972 to explore Venus, never made it past Earth’s orbit thanks to a malfunction. It stayed stuck in space… until now. This titanium-encased sphere, built to survive Venus’ brutal atmosphere and weighing over 1,000 pounds, re-entered uncontrollably and likely splashed down in the Indian Ocean near Jakarta. Experts say the risk to humans was tiny—but this dramatic return shines a spotlight on a bigger problem: aging space junk falling from the skies. With more and more debris circling Earth, could the next crash be closer to home?
    0 Commentarii ·0 Distribuiri ·18K Views
  • Happens to the best of us
    Happens to the best of us
    0 Commentarii ·0 Distribuiri ·18K Views